Đầu tư tăng trưởng bảo hiểm xã hội

Trong năm 2007, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội nói trên với số kinh phí lên tới 33.951 tỷ đồng, trong đó chi cho chế độ hưu trí là 27.702 tỷ đồng, chiếm 81,5% tổng chi. Trong khi đó, theo nguyên tắc đóng – hưởng và cân đối thu – chi của quỹ thì đến năm 2015 quỹ BHXH mới phải chi trả lương hưu và trợ cấp tử tuất cho những người về hưu đầu tiên.

Cùng với quy định chế độ đóng – hưởng thì đầu tư bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH kết dư là một trong các biện pháp quan trọng để cân đối quỹ. Hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong thời gian qua còn đơn điệu, chủ yếu cho Quỹ hỗ trợ phát triển, NSNN, các ngân hàng thương mại của Nhà nước vay và mua trái phiếu Chính phủ, công trái của Nhà nước. Sau khi trừ đi chỉ số giá cả tiêu dùng khó thực hiện được yêu cầu bảo toàn và tăng trưởng quỹ về lâu dài. Đây là tình trạng đã kéo dài trong nhiều năm của hoạt động đầu tư quỹ BHXH.

Cùng với quy định chế độ đóng – hưởng thì đầu tư bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH kết dư là một trong các biện pháp quan trọng để cân đối quỹ. Hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong thời gian qua còn đơn điệu, chủ yếu cho Quỹ hỗ trợ phát triển, NSNN, các ngân hàng thương mại của Nhà nước vay và mua trái phiếu Chính phủ, công trái của Nhà nước. Sau khi trừ đi chỉ số giá cả tiêu dùng khó thực hiện được yêu cầu bảo toàn và tăng trưởng quỹ về lâu dài. Đây là tình trạng đã kéo dài trong nhiều năm của hoạt động đầu tư quỹ BHXH.

Cùng với quy định chế độ đóng – hưởng thì đầu tư bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH kết dư là một trong các biện pháp quan trọng để cân đối quỹ. Hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong thời gian qua còn đơn điệu, chủ yếu cho Quỹ hỗ trợ phát triển, NSNN, các ngân hàng thương mại của Nhà nước vay và mua trái phiếu Chính phủ, công trái của Nhà nước. Sau khi trừ đi chỉ số giá cả tiêu dùng khó thực hiện được yêu cầu bảo toàn và tăng trưởng quỹ về lâu dài. Đây là tình trạng đã kéo dài trong nhiều năm của hoạt động đầu tư quỹ BHXH.